Funny Good Night Quotes

Vì sao Xuân Trường lỡ trận ra mắt ở K-League?

Chia sẻ về chấn thương khiến Xuân Trường lỡ mất cơ hội đá trận đầu tiên ở K-League, cầu thủ trẻ của Incheon United cho biết do “quá háo hức nên mất kiểm soát về khối lượng bài tập thể lực, dẫn đến bị đau không đúng lúc”... Theo chia sẻ của trưởng đoàn Nguyễn Tấn Anh, sau buổi tập thì tiền vệ 21 tuổi đã cảm thấy đau toàn thân và đặc biệt nhức nhối ở vùng xương chậu nên báo ngay cho bộ phận y tế của Incheon. Ngay sau khi có kết quả kiểm tra tại bệnh viện, Xuân Trường đã gọi điện về báo cho HAGL, đồng thời cũng cho biết chấn thương không quá nặng và sẽ sớm trở lại tập luyện ngay trong tuần tới. Xuân Trường chỉ tiếc vì lỡ mất cơ hội được ra sân ở K-League sớm hơn dự kiến. Dù sao thì tin Xuân Trường sớm trở lại cũng rất vui với người hâm mộ bởi anh vẫn còn nguyên cơ hội được triệu tập lên đội tuyển quốc gia trong đợt tập trung sắp tới. Một số tờ báo của Hàn Quốc mới đây đã đăng tin tiền vệ Lương Xuân Trường lỡ cơ hội ra mắt K-League vì dính một chấn thương háng trong buổi tập của Incheon United. Trang Donga còn khẳng định, Xuân Trường sẽ phải nghỉ 22 ngày và sẽ khó lòng kịp bình phục cho đợt tập trung tuyển Việt Nam sắp tới.

Xuân Trường lỡ cơ hội được ra sân ở K-League nhưng vẫn lạc quan về chặng đường sắp tới

Tuy nhiên, Xuân Trường đã giải thích rằng chấn thương háng không quá nghiêm trọng và chỉ mất khoảng 1 tuần nữa, cầu thủ trẻ của Incheon United sẽ trở lại. Trao đổi cùng Xuân Trường, cầu thủ thuộc lò đào tạo HAGL Arsenal JMG tâm sự: “Buổi sáng, tôi vẫn tập nặng như mọi khi cùng đội dự bị còn buổi chiều theo dự kiến sẽ tập thả lỏng. Tuy nhiên, khi nghe tin HLV trưởng Kim Do Hoon bất ngờ triệu tập lên tập cùng đội 1 nhằm chuẩn bị soi cau xo so mien bac cho một trận đấu tại K-League, tôi vui và háo hức quá. 

Đến buổi tập chiều hôm đó cùng đội 1, tôi tiếp tục tập nặng mà không để ý đến khối lượng tập luyện từ buổi sáng. Hậu quả là bị đau khớp háng. Có hơi tiếc vì lỡ cơ hội quý nhưng tôi cũng có lý do để tin tưởng cơ hội ra sân trước mắt đã rộng mở”.

HLV Louis Van Gaal buộc bắt đầu có những điều chỉnh về nhân sự

Sir Alex Ferguson bi mat gap go Pochettino Sap co bien o MU hinh anh
Sang hiệp hai, HLV Louis Van Gaal buộc bắt đầu có những điều chỉnh về nhân sự, chiến thuật và ngay lập tức phát huy tác dụng. Phút 51, tận dụng đường căng ngang thuận lợi của Mata, Martial dễ dàng đưa trận đấu về vạch xuất phát.  Liên tiếp trong 5 phút (từ 76 đến 80), De Gea phải 2 lần vào lưới nhặt bóng theo cùng kịch bản từ những pha tạt bóng đánh đầu của West Ham với các pha ghi bàn của Antonio và Reid. 

Thua ngược 2-3, MU gần như đã đầu hàng Man City khi kém đối thủ 2 điểm (63) so với (65) trong khi mùa giải chỉ còn đúng 1 trận đấu sẽ kết thúc
Đến phút 72, vẫn là tiền đạo người Pháp có pha bứt tốc và dứt điểm chính xác bên góc trái, nâng tỷ số lên 2-1 cho MU. Thế là, mau chóng buổi gặp này đã làm dấy lên tin đồn rằng Sir Alex Ferguson muốn thuyết phục Pochettino rời Tottenham soicau để dẫn dắt Manchester United. Được biết, chiến lược gia huyền thoại người Scotland rất ngưỡng mộ tài năng của "hậu bối" sinh năm 1972. Dù đã nghỉ hưu và không tham gia trực tiếp vào công việc điều hành đội bóng cũ nhưng rõ ràng tiếng nói của Sir Alex vẫn rất có trọng lượng ở M.U, đặc biệt trong các vấn đề liên quan tới chuyên môn.


David Lammy, một thành viên BLĐ Tottenham đã tiết lộ: “Tôi sẽ chia sẻ một bí mật. Khoảng 6 tuần trước, tôi đã ngồi cạnh Sir Alex Ferguson trong một bữa ăn tối. Ông nói với tôi rằng Tottenham đã có HLV tốt nhất ở Ngoại hạng Anh. Sir Alex chia sẻ Tottenham có danh sách những HLV tồi tệ nhưng Pochettino là dạng khác. Pochettino có sự điềm tĩnh và lối chơi của Tottenham đã cho thấy tài năng của cậu ấy”.
Tuy nhiên CLB Tottenham không dễ để cho khả năng Pochettino đến M.Uxảy ra. Hồi cuối tháng 4, đích thân nhà cầm quân 44 tuổi xác nhận đã đạt được thỏa thuận miệng với Tottenham về bản hợp đồng mới có thời hạn 5 năm, cho phép ông dẫn dắt đội chủ sân White Hart Lane tới năm 2021. Trước đó, Pochettino được bổ nhiệm làm HLV của Spurs vào tháng 5/2014. Mùa này, Tottenham dưới sự dẫn dắt của Pochettino thi đấu rất tốt. Họ chỉ còn cách ngôi á quân Premier League một trận thắng nữa. Có thời điểm, Tottenham là ứng viên sáng giá nhất cho danh hiệu vô địch cùng Leicester, tuy nhiên, phong độ sụt giảm vào giai đoạn cuối mùa đã khiến họ phải ngậm ngùi nhìn đối thủ đăng quang sớm 2 vòng.


Trong khi đó, hiện tại, MU của Louis Van Gaal vẫn thể hiện bộ mặt cực kỳ thất vọng và duy trì mãi phong độ vô cùng phập phù. Rạng sáng nay, "Quỷ đỏ" gục ngã 2-3 trong chuyến làm khách đến sân West Ham ở trận đá bù vòng 35 giải Ngoại hạng Anh. Kết quả này khiến đội bóng giàu truyền thống nhất nước Anh về danh hiệu nội địa đứng trước nguy cơ lớn không thể dự Champions League mùa tiếp theo. Trận thua West Ham cũng khiến tương lai HLV Louis van Gaal lại trở nên xám xịt. Báo chí cho rằng khả năng lớn nhà cầm quân người Hà Lan sẽ bị sa thải vào cuối mùa giải này.

Dù vậy, trong những phút còn lại, Quỷ đỏ đã không thể giữ được thành quả của mình. Hôm qua, đương kim HLV trưởng Tottenham, Mauricio Pochettino đã bị báo giới bắt gặp ăn trưa với nhà cầm quân huyền thoại của Man United, Alex Ferguson ở một nhà hàng tại Mayfair (London). Cùng tham dự buổi gặp gỡ bí mật này còn có trợ lý Jesus Perez của Pochettino. Cả hai có vẻ muốn giấu về cuộc gặp gỡ nên đã lao vội lên 2 chiếc xe chờ sẵn họ ở cổng sau khi rời nhà hàng rồi nhanh chóng biến mất. Theo The Sun, Sir Alex đã đi ăn với nhà cầm quân người Argentina của Tottenham sau khi cả 2 tham dự một cuộc họp của Hiệp hội HLV chuyên nghiệp Anh quốc.

Không ít CĐV quá khích của West Ham đã gây hấn

Vào rạng sáng nay, M.U đã có chuyến hành quân đến sân SVĐ Upton Park để chuẩn bị cho trận chạm trán West Ham tại trận đấu bù vòng 35 Premier League. Thế nhưng, một sự cố đáng tiếc đã khiến trận đấu phải tạm hoãn 45 phút so với giờ quy định.

Cụ thể, khi xe bus chở các cầu thủ và BLĐ M.U tới bên ngoài sân Upton Park, không ít CĐV quá khích của West Ham đã gây hấn rồi ném các chai nước, chai bia và nhiều vật cứng khác về phía xe chở các ngôi sao “Quỷ đỏ”. Dù các cầu thủ M.U may mắn không ai bị thương, nhưng hành động trên đã gây thiệt hại không nhỏ khi nó khiến chiếc xu bus bị vỡ phần kính khá nhiều. Không những vậy, các cầu thủ và BLĐ đội chủ sân Old Trafford có mặt trên sân cũng bị một phen “hoảng hồn.” Thậm chí, họ buộc phải nằm ra sàn để tránh các tình huống xấu nhất có thể xảy ra.
Xuân Trường lỡ cơ hội được ra sân ở K-League nhưng vẫn lạc quan về chặng đường sắp tới

Chứng kiến vụ việc này, các cảnh sát đã nhanh chóng có mặt ở hiện trường để giải tỏa đám đông và dẹp loạn. Thế nhưng, các CĐV quá khích vẫn tiếp tục thực hiện hành vi tấn công xe bus chở các cầu thủ M.U, buộc cảnh sát phải sử dụng đến bom khói.

Phải mất rất nhiều thời gian, cảnh sát mới có thể dẹp yên được vụ “tập kích” này và đưa các cầu thủ an toàn vào sân thi đấu. Tuy nhiên, điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần của nhiều ngôi sao “Red Devils”. Ngày 8-5, các thực khách tại một nhà hàng trên phố Trần Thái Tông không khỏi “choáng” khi thấy cảnh nữ nhân viên phục vụ chỉ mặc đúng bộ bikini thản nhiên bưng bê, phục vụ khách.


Các chân dài trong bộ áo tắm 2 mảnh cũn cỡn chẳng hề ngượng ngùng lượn qua lượn lại rót bia, thậm chí ngồi tiếp chuyện cùng khách. Khỏi nói, các khách hàng đa phần là nam giới có mặt ở quán được một phen đỏ mặt. Không ít người trong số họ du doan xo so cho rằng đây là hình thức quảng cáo rẻ tiền, phản cảm.

Hiện tại, LĐBĐ Anh (FA) đang họp bàn để đưa ra quyết định xử phạt đối với West Ham. Dù chưa có hình phạt chính thức, nhưng theo giới truyền thông Anh, việc làm đáng xấu hổ của các CĐV The Hammers sẽ bị xử phạt cực kỳ nghiêm khắc. Việc cho nhân viên mặc áo tắm để thu hút khách này khiến người ta liên tưởng đến sự việc siêu thị điện máy Trần Anh thuê người mẫu mặc bikini bán hàng phản cảm cách đây không lâu. Ngày 6-5, Sở VH-TT Hà Nội đã có quyết định xử phạt đơn vị này 40 triệu đồng.

Nước dưới bể chứa của các hộ dân tại Hà Nội dính đầy cặn bẩn

Chị Lưu Thị Duyên sống trong ngõ 280 thôn Tựu Liệt cho biết, mặc dù mới dùng hơn 1 tuần nhưng chiếc lõi lọc nước của gia đình đã chuyển màu và sắp phải thay thế.

Không chỉ có nước bị lẫn cặn bẩn, đường ống nước sạch dẫn đến các hộ gia đình tại đây còn được lắp đặt chung với cống dẫn nước thải bẩn thỉu không đảm bảo.
Cả thôn Tựu Liệt có khoảng 700 hộ với hàng nghìn nhân khẩu đang sử dụng nguồn nước do Trạm cấp nước sạch của thôn cung cấp với giá 5.000 đồng 1 mét khối.
Hàng trăm hộ dân Thủ đô sống chung với nước chứa đầy cặn bẩn - ảnh 3 
Theo phản ánh của nhiều hộ dân sống tại thôn Tựu Liệt thì nhiều năm nay họ phải sống chung với cảnh nước sinh hoạt chứa đầy cặn bẩn đọng lại trong các bể chứa nước, bồn nước vệ sinh,… dầy hàng centimet. Khi sử dụng nguồn nước không đảm bảo dẫn đến việc bể nước ngầm, bồn chứa inox hay các thiết bị vệ sinh của các hộ gia đình trong thôn đã bị ố vàng, cặn lắng dầy cả centimet dưới đáy. Mặc dù thường xuyên cọ rửa nhưng tình trạng trên vẫn không cải thiện.

Hàng trăm hộ dân Thủ đô sống chung với nước chứa đầy cặn bẩn - ảnh 4
Đáng lo ngại việc dùng nguồn nước trên để phục vụ sinh hoạt, ăn uống hàng ngày không đảm bảo vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe, nhiều hộ dân phải mua những chiếc máy lọc nước với giá hàng triệu đồng về sử dụng. Tuy nhiên, họ phải thay lõi lọc thường xuyên với mức giá từ 200.000 - 300.000 đồng do nước quá bẩn.

Gia đình ông Nguyễn Đạt Hiệu sống tại khu tập thể G1 cho biết, hiện tượng nước bị cặn bẩn xảy ra từ rất lâu, người dân đã kiến nghị nhiều lần nhưng vẫn không được giải quyết.

“Khoảng 3 năm nay, sau khi phát hiện nước có cặn bẩn chúng tôi đã đưa ra họp, bàn bạc trong chi bộ và biểu quyết đưa nguồn nước sông Đà về sử dụng nhưng không biết vì lý do gì đến nay vẫn chưa được thực hiện, trong khi các nơi khác đều đã được dùng nguồn nước này”.

Hiệu quả của chính sách thu phí BVMT về mặt xã hội và môi trường vẫn chưa được đánh giá cao

Hiện nay, việc thu phí BVMT trong khai thác khoáng sản đã được thực hiện ở nhiều quốc gia, như: Canada, Úc, Thụy Điển, Anh, Đan Mạch, Cộng hòa Séc hay một số bang của Hoa Kỳ. Việt Nam bắt đầu thu phí BVMT trong khai thác khoáng sản từ năm 2006. Trong đó, các Nghị định số 137/2005/NĐ-CP; Nghị định 63/2008/NĐ–CP; Nghị định 74/2011/NĐ-CP đã được ban hành trong 10 năm và tạo ra một nguồn lực tài chính đáng kể cho nhiều địa phương. Ngày 18-5, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) công bố “Trả lại bản chất phí bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác động và hạn chế xung đột trong lĩnh vực khai thác khoáng sản” mới thực hiện với sự hỗ trợ từ Chương trình Liên minh Khoáng sản và Oxfam Anh. 

    Khai thác khoáng sản trái phép tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. (Ảnh: Hoàng Chiên/PanNature)

    Với những lý do trên, báo cáo của PanNature và CDI cho rằng, phí bảo vệ môi trường (BVMT) trong khai thác khoáng sản cần phải được quy định cụ thể, với vai trò là một trong công cụ chính sách để bù đắp các tổn thất do hoạt động khai khoáng gây ra.
    Nhóm tác giả thực hiện báo cáo cảnh báo, khai khoáng là một ngành công nghiệp gây nhiều tác động tiêu cực đối với môi trường và xã hội, như: sản xuất nông lâm nghiệp, ô nhiễm môi trường, suy thoái đất, ô nhiễm nguồn nước hay ô nhiễm không khí, ảnh hưởng sức khỏe và sinh kế người dân. Bên cạnh đó, hoạt động vận chuyển quặng thường cũng gây ra những sức ép đối với hệ thống cơ sở hạ tầng của địa phương. Đặc biệt, so với công nghiệp chế biến, tác động môi trường trong khai thác khoáng sản thường diễn ra ở quy mô rộng hơn, khó kiểm soát hơn và có thể tiếp diễn sau khi kết thúc hoạt động khai thác.

    • Thông tin kết quả xổ số nhanh nhất tại sxmb 

    Tuy nhiên, báo cáo của PanNature và CDI cho rằng, hiệu quả của chính sách thu phí BVMT về mặt xã hội và môi trường vẫn chưa được đánh giá và rà soát lại. Trong bối cảnh Bộ Tài chính đang được giao nghiên cứu và sửa đổi Nghị định 174/2007/NĐ-CP.

    Cơ quan chức năng nói gì về vụ cá chết hàng loạt

    Ông Nhân cũng khẳng định rằng đến thời điểm này chưa có bằng chứng về mối liên hệ giữa hoạt động của Công ty Formosa và các nhà máy với hiện tượng cá chết hàng loạt. Ngay cả các thông số về môi trường cũng đều nằm trong “quy chuẩn quy định”.
    Tuy nhiên, những thông tin này cũng không thể trả lời câu hỏi rất quan trọng là vì sao cá chết.
    Đây không phải một cuộc họp báo mà chỉ là một cuộc thông báo, thông báo bằng văn bản, ở đó có một người đọc và hàng trăm người nghe – là các nhà báo. Bởi đơn giản không có đối thoại, không có hỏi đáp, không có bất kỳ số liệu khoa học nào để chứng minh những vấn để mà thông báo này đưa ra. Thông báo này càng không đáp ứng yêu cầu cần có thông tin để ứng phó với cuộc sống của người dân.
    Có thể kết luận (theo Bộ TN-MT), hiện tượng cá chết là do tác động của các độc tố hóa học thải ra từ hoạt động của con người trên đất liền và trên biển; do hiện tượng bất thường của tự nhiên kết hợp với tác động của con người, tạo nên hiện tượng “tảo nở hoa” hay thủy triều đỏ.
    • Đánh giá và nhận định kết quả xsmb thu 3

    Thông tin này đã làm an lòng dân chưa, đã đáp ứng được mong mỏi được thông tin của người dân chưa? Chưa! Chính thứ trưởng Võ Tuấn Nhân đã trả lời như vậy trong cuộc phỏng vấn với 3 cơ quan truyền thông sáng 28-4.
    Quyền được thông tin của người dân trong thảm họa cá chết này không được đáp ứng. Những câu hỏi rất thực tế của người dân như hiện nay có thể tắm biển, ăn cá biển hay không cũng không được ai trả lời. Cùng hàng loạt các vấn đề liên quan đến kinh tế biển, đến hàng vạn lao động nghề biển cũng không được đề cập.Vụ cá chết ở 4 tỉnh ven biển miền Trung kéo dài gần 1 tháng qua thực sự phải gọi chính xác đó là thảm họa.
    Thảm họa là vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường biển, kinh tế biển, kể cả ngành du lịch đang chuẩn bị vào mùa cao điểm, ảnh hưởng đến đời sống của hàng vạn ngư dân.
    Thứ trưởng Bộ TN-MT Võ Tuấn Nhân tại cuộc họp báo chiều tối 27-4 
    Tìm cho được nguyên nhân làm cho cá chết trong thảm họa này rất quan trọng, bởi nếu không giải quyết tận gốc thì ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến đời sống người dân và nền kinh tế đất nước.
    Thảm họa đó đang bắt đầu gây hậu quả. Tỉnh Quảng Bình có 18 xã chuyên làm nghề biển với hơn 14.000 hộ và 24.000 lao động đang thất nghiệp. Trong khi chờ đợi chủ trương của Chính phủ, tỉnh Quảng Bình đang tiến hành cứu trợ mỗi ngư dân ở các xã ven biển 15 kg gạo.

    Thế nhưng, Bộ TN-MT đã làm các nhà báo, người dân hoàn toàn thất vọng. Thay vì một cuộc họp báo đúng nghĩa của nó, đại diện Bộ TN-MT, thứ trưởng Võ Tuấn Nhân, đọc một văn bản dài khoảng 2 trang giấy A4 và kết thúc trong sự bất ngờ của hàng trăm nhà báo đã phải chờ đợi hơn 5 giờ vật vã!
    Theo văn bản mà thứ trưởng Võ Tuấn Nhân đọc trước hàng trăm nhà báo thì có hai nhóm nguyên nhân chính có thể gây hiện tượng cá chết hàng loạt là do tác động của các độc tố hóa học thải ra từ hoạt động của con người trên đất liền và trên biển; do hiện tượng dị thường của tự nhiên kết hợp với tác động của con người, tạo nên hiện tượng “tảo nở hoa” hay thủy triều đỏ.
    PV Báo Người Lao Động tại hiện trường cá chết ở biển Quảng Bình

     Người dân đang cần cơ quan chức năng trả lời cụ thể những câu hỏi bức xúc như: Vì sao cá chết? Nước biển có độc hay không, có tắm biển được hay không? Có thể ăn cá biển lúc này?Thảm họa này cũng đặt ra hàng loạt câu hỏi mà cơ quan chức năng phải trả lời thấu đáo vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, đời sống của hàng triệu người dân. Người dân hy vọng sẽ được đại diện Bộ Tài nguyên – Môi trường (TN-MT) trả lời trong buổi họp báo diễn ra lúc 19 giờ 57 phút tối 27-4, sau cuộc họp kín giữa các bộ, các nhà khoa học về thảm họa cá chết. Như vậy, thảm họa cá chết ở 4 tỉnh miền Trung như một vấn đề đang bị “treo” ở đó, thậm chí có thể “treo” lâu dài do chưa thể tìm được nguyên nhân làm cá chết.

    Trong khi đó, cá biển vẫn tiếp tục chết; Đà Nẵng, Quảng Nam có thể trở thành những địa phương tiếp theo chịu ảnh hưởng của thảm họa này. Những công nhân lặn biển phục vụ cho các công trình của Formosa tại Hà Tĩnh đã có người chết, nhiều công nhân lo âu phải kiểm tra sức khỏe…

    Giảm hạn ngạch nhập các chất làm suy giảm tầng ô-zôn

    Chương trình sẽ giúp Việt Nam giảm bớt tiêu thụ HCFC trong lĩnh vực sản xuất xốp PU (polyurethane). Giai đoạn 1 của Dự án loại bỏ HCFC sẽ áp dụng các công nghệ mới nhất để loại bỏ khoảng 1.275 tấn HCFC-141B tại 12 doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực sản xuất xốp và hỗ trợ các chính sách, quy định và các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật để hạn chế tiêu thụ HCFC. Việt Nam chính thức phê chuẩn Nghị định thư Montreal vào tháng 1 năm 1994. Nhờ các chính sách cương quyết của Chính phủ, nỗ lực của Bộ Tài nguyên Môi trường cùng các cơ quan liên quan, sự tham gia của các doanh nghiệp, sự ủng hộ của người tiêu dùng cùng hỗ trợ tài chính của quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng kể trong việc từng bước hạn chế sử dụng các chất làm suy giảm tầng ôzôn. Ngân hàng Thế giới vừa phê duyệt khoản tài trợ không hoàn lại trị giá 9,76 triệu đô la Mỹ cho Việt Nam từ Quỹ đa phương cho Thực thi Nghị định thư Montreal nhằm hỗ trợ những nỗ lực của Chính phủ trong việc giảm chất HydroChloroFluoroCarbons (HCFCs) với nguy cơ gây tình trạng trái đất nóng lên cao cho giai đoạn từ 1/1/2013 đến 1/1/2015. Lỗ thủng tầng ôzôn được các nhà khoa học phát hiện lần đầu tiên năm 1987 ở Nam Cực đã làm chấn động dư luận toàn cầu, dấy lên những mối quan ngại sâu sắc về môi trường và sức khỏe con người. Đó cũng là lý do ra đời của Nghị định thư Montreal năm 1987, thể hiện quyết tâm toàn cầu trong việc bảo vệ tầng ôzôn. Năm 1994, Đại hội đồng Liên hiệp quốc tuyên bố lấy ngày 16-9 hàng năm là ngày quốc tế bảo vệ tầng ôzôn nhằm kỷ niệm ngày ký kết nghị định thư Montreal. Chủ đề của lễ kỷ niệm năm nay là “Bảo vệ tầng ôzôn kết nối toàn cầu”. 

    Theo nghị định thư Montreal, các nước đang phát triển phải giảm dần tiêu thụ và sản xuất HCFC từ năm 2013 và chấm dứt hoàn toàn vào năm 2030. Nghị định thư Montreal ra đời nhằm hạn chế và cuối cùng chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất các hợp chất các-bon của clo và flo (CFC – chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit các-bon, các hợp chất của brôm (halon) và methylchloroform để bảo vệ tầng khí quyển có chức năng lọc ánh sáng mặt trời, ngăn chặn bức xạ tia cực tím có hại chiếu xuống, bảo vệ sự sống trên trái đất.
    Nghị định thư Montreal được coi là điều ước quốc tế về môi trường thành công nhất từ trước đến nay với sự đồng thuận và tham gia của 100% các quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, Nghị định thư cũng được tất cả các ngành, tập đoàn công nghiệp và người dân toàn cầu ủng hộ.

    • Kết quả xoso wap nhanh và chính xác nhất.

    Trong thập kỷ 90, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 500 tấn CFC, 4 tấn holon và gần 400 tấn methyl bromide – những chất gây suy giảm tầng ôzôn. Song nhờ những nỗ lực giảm thiểu, trên 200 tấn CFC 12 (chiếm gần 1/2 tổng số CFC được sử dụng trong cả nước) đã được loại trừ và đến thời điểm này không còn doanh nghiệp nào tại Việt Nam sử dụng CFC trong sản xuất mỹ phẩm.HCFCs là chất làm suy giảm tầng ôzôn (ODS), tạo ra nguy cơ trái đất nóng lên cao và là một chất trong danh sách phải kiểm soát tiêu thụ và sản xuất của Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn. Nghị định thư Montreal yêu cầu các nước đang phát triển phải giảm dần từ năm 2013 và chấm dứt hoàn toàn tiêu thụ và sản xuất HCFC vào năm 2030.

    Thực tế cho thấy 169 thành viên của Nghị định thư Montreal, cả các nước phát triển và đang phát triển đều đang rất nỗ thực thực hiện các cam kết của mình. Kết quả này có được một phần nhờ cơ chế mềm dẻo, linh hoạt và có ưu tiên các nước đang phát triển của Nghị định thư, kết hợp với các biện pháp được áp dụng đồng bộ từ chính sách, công nghệ tới thương mại… nhằm loại trừ các chất suy giảm tầng ôzôn ở cả hai mặt cung và cầu.
    Trong vòng 20 năm qua, thông qua Quỹ Đa phương về ôzôn, các nước phát triển đã hỗ trợ gần 3 tỷ USD cho các nước đang phát triển nhằm phát triển công nghệ, hướng tới loại trừ hoàn toàn các chất gây suy giảm tầng ôzôn.
    Theo ước tính của các nhà khoa học, kể từ tháng 1/1/2010, khoảng 1,5 tỷ tấn các chất làm suy giảm tầng ôzôn nhóm CFC, halon và CTC sẽ được loại trừ hoàn toàn trên thế giới, giảm phát thải khoảng 25 tỷ tấn CO2 tương đương, đóng góp một phần quan trọng trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu (các chất làm suy giảm tầng ôzôn cũng là các khí nhà kính gây nóng lên toàn cầu cao gấp hàng nghìn lần CO2).

    Theo đánh giá của các nhà khoa học, nếu không có nghị định thư Montreal, bầu khí quyển của chúng ta đã phải hấp thụ một lượng khí nhà kính cao gấp đôi hiện nay. Bên cạnh đó, nghị định thư Montreal ra đời còn giúp thế giới tránh được hàng chục triệu ca ung thư da, tiết kiệm khoảng 4.200 tỷ USD chi phí chăm sóc sức khỏe từ năm 1990 đến 2065.

    Top